Cống Sông NhuệVị trí dự án Sông Nhuệ Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam Thời gian xây dựng: 1932-1940: người Pháp 1960-2002: HEC-1 Chủ nhiệm đồ án Ngô Quốc Trung Nguyễn Xuân Đương Nhiệm vụ dự án Tưới 60.000 ha; Tiêu: 107.500 ha Giao thông thuỷ Các thông số kỹ thuật chủ yếu Cấp công trình : I Cống Liên Mạc 1 lấy nước Sông Hồng để tưới cho hệ thống. Cống có kích thước 4 (4x4,5)m + âu thuyền, Qtk = 36,25 m3/s Cống Liên Mạc 2 mới xây dựng. Cống có kích thước 3 (3x3,5), Qtk = 23,4 m3/s Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình Dự án thuỷ lợi sông Nhuệ nằm về hữu ngạn sông Hồng được người Pháp xây dựng trong thời kỳ 1932 - 1940. Dự án được giới hạn bởi phía bắc và phía đông là sông Hồng, phía tây là sông Đáy, phía nam là sông Châu. Diện tích lưu vực: 107.530 ha Mục đích của dự án là cải tạo sông Nhuệ khu vực từ Liên Mạc đến Phủ Lý. Về tưới bằng biện pháp cải tạo lòng dẫn, xây dựng các đập điều tiết Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu, Điệp Sơn và các trạm bơm tưới như Thuỵ Phương, Đan Hoài, Hồng Vân, La Khê ... Về tiêu với mục tiêu là hạ thấp mực nước sông Đáy tại Phủ Lý xuống còn +1.20 bằng tiêu tự chảy qua sông Đáy (*), qua các cống tiêu và các trạm bơm tiêu như Vân Đình (*), Ngoại Độ (*), Quế (*), Lạc Tràng (*), Khai Thái (*), Yên Lệnh (*)... Toàn bộ công trình thuộc dự án có : · Cống lấy nước lớn Liên Mạc 1 (*), Liên Mạc 2(*) · Đập điều tiết : Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu, Điệp Sơn · Cống tiêu ra sông Đáy : La Khê, Vân Đình, Lương Cổ, Phủ Lý · 127 cống tưới, tiêu trên bờ sông Nhuệ · 297 trạm bơm tiêu · 106 trạm bơm tiêu trực tiếp ra sông Nhuệ với Qtk = 283,7 m3/s · 14 trạm bơm tiêu trực tiếp ra sông Đáy với Qtk = 145,6 m3/s · 34 trạm bơm tiêu trực tiếp ra sông Duy Tiên với Qtk = 88,5 m3/s · 05 trạm bơm tiêu trực tiếp ra sông Hồng với Qtk = 14,0 m3/s Thực tế hiện nay hệ thống kênh trục của dự án chỉ đạt. + Về tưới : 41.176 ha, còn 21.623 ha phải tưới bằng bơm Số lượt xem: 593 - Cập nhật lần cuối: 23/07/2012 03:05' CH Các bài viết khác:
|
|